slogan

Hotline: 0903.731.120

Chào mừng đến với bệnh viện taimuihongonline.com.vn

Bệnh viện phòng khám taimuihongonline.com.vn chuyên khám bệnh tai mũi họng online, thư viện điện tử chuyên ngành sức khỏe, y tế. Bệnh viện ra đời với mục đích đóng góp phần nào vào sự hiểu biết của công chúng đối với các bệnh lý vùng tai mũi họng từ đó có kiến thức để tự bảo vệ mình, có hiểu biết đúng đắn về các bệnh ở vùng này để có biện pháp phòng tránh và điều trị thích hợp, có một quyết định đúng đắn trước vấn đề mổ hay không mổ.vv…

Phòng kh
ám taimuihongonline.com.vn tập hợp một số Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ chuyên khoa đã trải qua nhiều năm công tác trong lãnh vực tai mũi họng với mong muốn được mang những kiến thức, hiểu biết của mình ra phụng sự cho bệnh nhân. Những kiến thức mà chúng tôi cung cấp chỉ có tính chất tham khảo, không phải là chỉ định bắt buộc.

download

Tin thế giới

Trung Quốc có thêm 4 ca nhiễm H7N9 mới

Cập nhật: 05/03/2018
WHO và FAO cho biết, đã ghi nhận sự thay đổi của virus cúm A/H7N9 ở người và gia cầm tại Trung Quốc từ độc lực thấp sang độc lực cao, có khả năng lây truyền nhanh hơn gấp khoảng 100-1.000 lần so với virus có độc lực thấp.

Trung Quốc đã có bao nhiêu ca mắc bệnh  H7N9 


Ngày 2-4, cơ quan y tế tỉnh Giang Tô thông báo mới phát hiện bốn ca nhiễm virus cúm gia cầm H7N9 tại bốn thành phố trong tỉnh. 

Như vậy số ca nhiễm được phát hiện đến nay ở Trung Quốc là bảy ca gồm bốn ca ở Giang Tô, một ca đang nguy kịch ở tỉnh An Huy và hai ca đã tử vong ở Thượng Hải

Hãng tin AP cho biết cùng ngày 2-4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã xác nhận đây là lần đầu tiên tìm thấy dòng virus H7N9 nhiễm sang người. WHO ghi nhận không có ca nào nhiễm từ người sang người và loại trừ nguy cơ phát dịch.

 

Trung Quốc có thêm 4 ca nhiễm H7N9 mới
Trung Quốc có thêm 4 ca nhiễm H7N9 mới
 

Hiện FAO đang tiến hành nhiều hỗ trợ đối với Bộ NN&PTNN để ứng phó với vi rút H7N9 trong việc giám sát dịch bệnh trên gia súc, gia cầm. Các chuyên gia cho biết, hiện có tới 6 loại vắc xin phòng chống vi rút H7 tuy nhiên FAO vẫn chưa khuyến nghị tiêm vắc-xin đối với chủng vi rút H7N9 mà cần có thêm các nghiên cứu để làm rõ trước khi đưa ra khuyến nghị này.
Vì thế,  FAO khuyến nghị các hộ chăn nuôi cần làm tốt việc vệ sinh chuồng trại chăn nuôi và khu giết mổ tập trung, kiểm soát xuất nhập khẩu gia cầm gia súc trái phép qua biên giới
“Các vi rút cúm có thể chết ở nhiệt độ cao (trên 70 độ C) nên người dân cần ăn chín uống sôi để loại trừ nguy cơ bị cúm. Khi gia cầm, gia súc chết thì không nên ăn mà báo cho cơ quan y tế và thú y biết. Điều quan trọng nữa đó là cần thực hiện tốt bảo hộ khi giết thịt gia cầm (kể cả gia cầm khỏe mạnh, chưa có biểu hiện nhiễm bệnh) để phòng lây bệnh”, đại diện FAO cho biết.
WHO cũng đưa ra khuyến cáo phòng bệnh, đó là người dân cần vệ sinh tay, vệ sinh đường hô hấp thường xuyên. Vi rút cúm không lây truyền qua thực phẩm nấu chín kỹ nên cần chế biến đúng cách, không mua bán, ăn thịt động vật ốm, chết.

Trích dẫn: Nguonf Internet


>>> Xem thêm:  Dùng thuốc điều trị bệnh tao mũi họng an toàn
 

Tại Thượng Hải, chính quyền đã triển khai kế hoạch can thiệp khẩn cấp và yêu cầu các bệnh viện thường xuyên giám sát các ca nhiễm hô hấp. Chính quyền cũng thông báo không tìm thấy virus cúm gia cầm trong 34 mẫu xét nghiệm lấy từ heo chết thả trôi trên sông Hoàng Phố.
 

Trung Quốc có thêm 4 ca nhiễm H7N9 mới
Trung Quốc có thêm 4 ca nhiễm H7N9 mới
 

Tại Bắc Kinh, báo Tin Tức Bắc Kinh cho biết cơ quan y tế đã thêm virus H7N9 vào hệ thống giám sát các ca bệnh cúm và bệnh phổi trong điều kiện không rõ ràng. Ngày 1-4, lãnh thổ Đài Loan bắt đầu tăng cường kiểm soát thân nhiệt hành khách đến từ Trung Quốc đại lục, Hong Kong và Macau.
 

Trung Quốc có thêm 4 ca nhiễm H7N9 mới
Trung Quốc có thêm 4 ca nhiễm H7N9 mới


>>> Xem thêm: Những biến chứng nguy hiểm bệnh tai mũi họng 
 

Những điều cần biết về bệnh cúm A/H7N9 và một số biện pháp phòng tránh

Dịch cúm A/H7N9 được ghi nhận tại 17 tỉnh của Trung Quốc với số ca tăng nhanh nhất từ trước đến nay (hơn 425 ca mắc), trong đó có hai tỉnh giáp biên giới với Việt Nam là Quảng Tây và Vân Nam.

Do đó, mặc dù chưa ghi nhận các ca mắc cúm A/H7N9 trên người cũng như trên gia cầm, nhưng theo các chuyên gia, Việt Nam cần tăng cường giám sát trên gia cầm, người bởi nguy cơ dịch bệnh lây lan vào nước ta là rất lớn.

Nguyên nhân gây bệnh cúm A/H7N9

Bệnh cúm A/H7N9 là bệnh viêm đường hô hấp cấp nặng, do virus cúm A/H7N9 trên gia cầm lây sang người, bệnh tiến triển nhanh và có tỷ lệ tử vong cao. Năm 2013 tại Trung Quốc lần đầu tiên báo cáo có ca nhiễm virus H7N9 ở người.

Virus cúm A/H7N9 thuộc nhóm ARN-virus, họ Orthomyxoviridae, giống Influenzavirus A, có chứa kháng nguyên bề mặt haemaglutinin 7 (H7) và kháng nguyên neuraminidase 9 (N9), có khả năng gây ra bệnh dịch cúm ở các loài lông vũ (avian infl uenza).

Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) thì chủng virus A/H7N9 là kết quả của sự tái tổ hợp của genom từ 3 chủng virus cúm đang lưu hành là virus cúm vịt nhà (A/H7N3), virus cúm chim hoang dã (A/H7N9) và virus cúm gà (A/H9N2).

Virus cúm A/H7N9 có khả năng nhân lên trong các cơ quan hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu của loài chim và gia cầm, sinh sản ở đó và có mặt trong chất tiết của các cơ quan trên. Chủng A/H7N9 gây nhiễm cho gia cầm là chính và có khả năng lây nhiễm và gây bệnh cho người.

Độc lực của virus cúm A/H7N9 thể hiện trên gia cầm thường yếu hoặc hầu như không có (tức là con gia cầm hoàn toàn khỏe mạnh nhưng lại mang virus cúm).

Nguồn internet!

Theo Phapluattp

Đến nay,Tổ chức Y tế thế giới(WHO) cho biết Trung Quốc đã có 108 ca nhiễm H7N9, 22 người đã tử vong. Hiện các chuyên gia của WHO chưa tìm thấy bằng chứng virút này có thể lây lan giữa người với người. Theo Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh Đài Loan, một số người dân di chuyển từ Thượng Hải về có khả năng mag dich bệnh về. Tình hình phát hiện dịch bệnh là rất khó kiểm soát. 

phat hien dich bẹnh h5n1
Trung Quốc có thêm 4 ca nhiễm H7N9 mới
 

Người đàn ông 53 tuổi, từng làm việc tại thành phố Tô Châu miền Đông Trung Quốc đã có các triệu chứng nhiễm bệnh cúm gia cầm H7N9 3 ngày sau khi trở về Đài Loan thông qua Thượng Hải, Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Đài Loan (CDC) cho biết, và nói thêm rằng ông ta phải nhập viện kể từ ngày 16/4 và đang ở trong tình trạng nguy kịch.
"Đây là ca H7N9 đầu tiên được xác nhận tại Đài Loan và bệnh nhân nhiễm bệnh từ nước ngoài”, Bộ trưởng Y tế Chiu Wen-ta nói với các phóng viên.
Bệnh nhân cho biết ông đã không tiếp xúc với gia cầm, hay ăn gia cầm hoặc trứng nấu chưa chín trong thời gian ở Tô Châu, ông Chiu nói thêm.
CDC cảnh báo người dân tránh đụng chạm vào hay cho chim ăn và không đến các chợ truyền thống có gia cầm sống khi đến thăm các khu vực có H7N9 ở đại lục.

Nguồn internet!
 

Tin liên quan