Tin thế giới
2 người chết do cúm gia cầm H7N9 ở Trung Quốc
Tuy nhiên qua phân tích gene cho thấy chủng vi rút này đã tiến hóa từ vi rút cúm gia cầm và có dấu hiệu thích ứng nhanh với các loài động vật có vú. Như vậy, trong thời gian tới, không chỉ gia cầm và chim hoang dã có vi rút H7N9 mà cả động vật có vú cũng có thể bị nhiễm. Khả năng lây lan thành dịch lớn trên cả loài lông vũ, động vật có vú và người là rất lớn.
TS Takeshi Kasai, trưởng đại diện WHO tại Việt Nam cho biết, tại thời điểm này cũng chưa xác định được ổ bệnh, nguồn lây và phương thức lây nhiễm sang người, kinh nghiệm điều trị trên bệnh nhân chưa có. Trên thực tế điều trị số bệnh nhân hiện có tại Trung Quốc tỷ lệ tử vong cao (khoảng 27%) và tỷ lệ bệnh nặng cao (trên 50%). Dù vậy, điều may mắn là đến nay tại Trung Quốc chưa phát hiện trường hợp nào dương tính với cúm H7N9 sau khi tiếp xúc với bệnh nhân.
Nguyên nhân gây bệnh H7N9
Ổ chứa mầm bệnh: Chim nước di trú, mà hầu hết là các loài vịt, chính là ổ chứa tự nhiên của virus H5N1 tuy nhiên thường thì chúng sẽ đề kháng với nhiễm virus, tức là chúng mang virus mà không hề bị bệnh. Còn các gia cầm nuôi đặc biệt cảm thụ với virus cúm chim. Chính vì thế khi tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp với loài chim nước di cư, là nguyên nhân chính của của dịch cúm.
Trong đó những chợ chim sống đóng vai trò như là một điểm lí tưởng làm lan truyền dịch. Các virus cúm chim bình thường không gây nhiễm cho các loài khác ngoài chim, lợn và một số động vật có vú. Bởi vậy khi con người sử dụng thức ăn từ các loài động vật có chứa nguồn bệnh chính là nguyên nhân phổ biến dẫn đến mắc bệnh cúm A H5N1. Các nghiên cứu về di truyền đã chỉ ra rằng virus đã lây truyền trực tiếp từ gia cầm sang người.
2 người chết do cúm gia cầm H7N9 ở Trung Quốc
Thời kỳ ủ bệnh: Thời kỳ ủ bệnh của cúm A H5N1 dài hơn thời kỳ ủ bệnh của các loại cúm thong thường theo mùa, từ 2-8 ngày hoặc có thể kéo dài đến 17 ngày. Tuy nhiên, việc phơi nhiễm nhiều lần với virus dẫn đến việc khó xác định chính xác thời kỳ ủ bệnh. Tổ chức Y tế Thế giới đề nghị đến thời kỳ ủ bệnh là 7 ngày áp dụng cho các điều tra và theo dõi những người tiếp xúc với bệnh nhân.
Tại sao trẻ em lại là đối tượng dễ nhiễm bệnh cúm A H5N1 nhất?
Thứ nhất do sức đề kháng của trẻ còn yếu, cơ thể khó chống lại các virus có tính độc cao.
Thứ hai trẻ em đang trong quá trình phát triển và tìm hiểu thế giới, nên sự hiếu động và tò mò rất cao nên chúng mặc nhiên không có sự đề phòng. Thêm vào đó trểm lại là đối tượng rất gần gũi và yêu thích động vật. Nên chắc chắn chúng rất thích chời cùng các con vật nuôi trong nhà, kể cả gà, vịt…..sự tiếp xúc trực tiếp như vậy tiềm tàng nhiều khả năng bị lây bệnh cúm A H5N1 là rất cao.
Bên cạnh đó, các sản phẩm từ gia cầm, thủy cầm như: thịt và trứng đều là những nguồn dưỡng rất tốt cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ, điều đó dẫn đến tình trjng các bậc phụ huynh hay cho trẻ ăn, nhưng nếu vô tình chúng ta mua phải những sản phẩm có chứa nguồn bệnh thì điều đó rất nguy hiểm. Vì thế, tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ em ngày một tăng.
2 người chết do cúm gia cầm H7N9 ở Trung Quốc
>> Xem thêm: một số bệnh tai mũi họng thường gặp
Giới chức y tế Trung Quốc ngày 31/3 cho biết hai người ở nước này đã tử vong do cúm gia cầm H7N9, trong khi người thứ ba đang trong tình trạng nguy kịch.
Hai bệnh nhân gồm một cụ ông 87 tuổi và một thanh niên 27 tuổi đều ngụ ở Thượng Hải, qua đời chỉ nửa tháng sau khi nhiễm bệnh. Bệnh nhân còn lại là một phụ nữ 35 tuổi ở tỉnh An Huy, nhiễm bệnh đã 22 ngày qua.
Tân Hoa xã dẫn báo cáo của Ủy ban sức khỏe và kế hoạch hóa gia đình quốc gia cho biết các bệnh nhân có cùng triệu chứng ban đầu là sốt, ho, sau đó chuyển sang viêm phổi nặng.
2 người chết do cúm gia cầm H7N9 ở Trung Quốc
Ngày 30/3, cả ba trường hợp này đã được xác nhận bị nhiễm virus cúm gia cầm H7N9, dựa trên các quan sát lâm sàng, xét nghiệm và điều tra dịch tễ học. Tuy nhiên, hiện chưa rõ họ bị lây bệnh như thế nào và nhà chức trách cũng chưa phát hiện bất thường ở 88 người mà họ có tiếp xúc gần gũi.
>>> Xem thêm: tai mũi họng do thời tiết gây ra
Trước đây virus cúm gia cầm H7N9 không lây sang người. Hiện tại Trung Quốc lẫn trên thế giới đều chưa có văcxin chống lại virus này.
2 người chết do cúm gia cầm H7N9 ở Trung Quốc
Những điều cần biết về bệnh cúm A/H7N9 và một số biện pháp phòng tránh
Dịch cúm A/H7N9 được ghi nhận tại 17 tỉnh của Trung Quốc với số ca tăng nhanh nhất từ trước đến nay (hơn 425 ca mắc), trong đó có hai tỉnh giáp biên giới với Việt Nam là Quảng Tây và Vân Nam.
Do đó, mặc dù chưa ghi nhận các ca mắc cúm A/H7N9 trên người cũng như trên gia cầm, nhưng theo các chuyên gia, Việt Nam cần tăng cường giám sát trên gia cầm, người bởi nguy cơ dịch bệnh lây lan vào nước ta là rất lớn.
Nguyên nhân gây bệnh cúm A/H7N9
Bệnh cúm A/H7N9 là bệnh viêm đường hô hấp cấp nặng, do virus cúm A/H7N9 trên gia cầm lây sang người, bệnh tiến triển nhanh và có tỷ lệ tử vong cao. Năm 2013 tại Trung Quốc lần đầu tiên báo cáo có ca nhiễm virus H7N9 ở người.
Virus cúm A/H7N9 thuộc nhóm ARN-virus, họ Orthomyxoviridae, giống Influenzavirus A, có chứa kháng nguyên bề mặt haemaglutinin 7 (H7) và kháng nguyên neuraminidase 9 (N9), có khả năng gây ra bệnh dịch cúm ở các loài lông vũ (avian infl uenza).
Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) thì chủng virus A/H7N9 là kết quả của sự tái tổ hợp của genom từ 3 chủng virus cúm đang lưu hành là virus cúm vịt nhà (A/H7N3), virus cúm chim hoang dã (A/H7N9) và virus cúm gà (A/H9N2).
Virus cúm A/H7N9 có khả năng nhân lên trong các cơ quan hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu của loài chim và gia cầm, sinh sản ở đó và có mặt trong chất tiết của các cơ quan trên. Chủng A/H7N9 gây nhiễm cho gia cầm là chính và có khả năng lây nhiễm và gây bệnh cho người.
Độc lực của virus cúm A/H7N9 thể hiện trên gia cầm thường yếu hoặc hầu như không có (tức là con gia cầm hoàn toàn khỏe mạnh nhưng lại mang virus cúm).
Nguồn internet!
Theo Tuổi trẻ