Tin trong nước
Vệ sinh tai mũi họng cho trẻ
>>Xem thêm:Tìm hiểu về bệnh tai mũi họng
Vệ sinh tai mũi họng cho trẻ
Vệ sinh chăm sóc miệng cho bé sau bú
Khi bé sinh ra trong miệng của bé chưa có chiếc răng nào, nướu răng còn mềm. Khoảng 3 tháng tuổi, nướu răng của bé bắt đầu cứng, sau đó có màu đỏ và phồng lên, vào khoảng 6 – 8 tháng tuổi sẽ có một dấu chấm trắng xuất hiện đánh dấu vị trí chiếc răng đầu tiên xuất hiện. Vệ sinh răng miệng cho bé sau khi bú bằng cách:
Các mẹ bé uống 1 – 2 thìa nhỏ nước sạch sau khi bé bú.
- Dùng khăn sạch thấm nước lọc lau nhẹ ở nướu và lưỡi sau khi bé bú nhất là ở vùng có nanh sữa, các mẹ không nên lau sâu vào vùng đáy lưỡi của bé sẽ gây kích thích co bóp các cơ ở hầu họng làm cho bé bị nôn nhất là lúc bé vừa ăn no.
-Vệ sinh tai mũi họng cho bé.
Vệ sinh tai cho bé
Vệ sinh chăm sóc tai cho bé đúng cách.
Tai là bộ phận thính giác quan trọng của bé. Khi bị tác động mạnh, có thể gây thủng màng nhĩ, giảm thính lực, chảy máu tai, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bé. Vì vậy, các mẹ cần hết sức lưu ý và cẩn trọng khi vệ sinh tai mũi họng cho bé.
Sau khi tắm cho bé, một người giữ đầu bé, hơi nghiêng xuống. Một người cầm tăm bông đặt ngay cửa lỗ tai của bế. Nước sẽ bị rỉ ra và thấm hút từ từ vào đầu bông. Nên nhớ là không đưa tăm bông sâu, chỉ để ngay cửa lỗ tai ngoài của bé để nước tự động chảy ra và thấm hút vào tăm bông.
Vệ sinh chăm sóc mũi cho bé.
Sổ mũi là nguyên nhân khiến trẻ ho, ngạt mũi, nôn trớ
Sổ mũi là nguyên nhân khiến trẻ ho, ngạt mũi, nôn trớ. Nếu các mẹ chăm sóc không tốt, trẻ có thể bị biến chứng như viêm amidal, viêm phổi ,viêm tai giữa. Vì vậy, vệ sinh tai mũi họng cho bé rất quan trọng.
- Vệ sinh mũi để tránh bệnh tai mũi họng cho bé.
>>Xem thêm: bệnh tai mũi họng thường gặp
-Nên vệ sinh mũi khi bé có các biểu hiện như: chảy nước mũi, ngạt mũi, viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, ho, viêm tai giữa.
Bài chia sẻ trên hy vọng sẽ giúp các mẹ có cách chăm sóc tai mũi họng cho bé cách tốt nhất nhé.
Lỗ tai ở trẻ sơ sinh còn khá nhỏ nên mẹ không cần ngoáy sâu vào bên trong khi làm vệ sinh. Khi lau mặt cho trẻ, mẹ có thể dùng khăn mềm lau phía ngoài của tai (vành tai) nhưng không lau quá sâu bên trong tai.
Không nên hạ thấp đầu bé khi tắm gội vì nước hay dầu gội có thể chảy vào tai bé gây viêm nhiễm. Mặt khác, mẹ không nên cho bé bú nằm vì sữa có thể chảy từ miệng vào tai, mũi và gây sặc, nhiễm khuẩn.
Dùng tăm bông để vệ sinh tai cho trẻ sơ sinh là một cách làm sai lầm có thể gây tổn thương tai nghiêm trọng. Đã có rất nhiều tai nạn đáng tiếc xảy ra với trẻ chỉ vì được cha mẹ dùng tăm bông để ngoáy tai.
Vệ sinh tai cho trẻ sơ sinh theo các bước như sau:
Bước 1: Dùng một chiếc khăn bông mỏng, xoắn nhẹ một góc của chiếc khăn,
Bước 2: Từ từ đưa sâu vào bên trong tai và tiếp tục xoắn lại theo chiều xoắn của khăn.
Trường hợp ráy tai nhiều, vón cục, mẹ hãy dùng nước muối sinh lý nhỏ vào tai 1 – 2 giọt để ráy tai mềm và vỡ ra. Sau đó thực hiện các bước như trên là được.
Bước 3: Lau nhẹ nhàng quanh bên ngoài của mỗi tai và tuyệt đối không đeo bất kì thứ gì vào tai con bởi như thế rất dễ gây sưng tai.
Lưu ý: Khi vệ sinh tai cho trẻ sơ sinh nên dùng khăn có chất liệu mỏng, mềm mại để để tránh việc làm trầy xước tai.
Nguồn Internet